Tìm Hiểu Về Linh Kiện Mạch Tuần Tự


Mạch tổ hợp không có bộ nhớ và hầu hết các hệ thống số được tạo thành từ mạch tổ hợp và các phần tử nhớ ⇒ mạch tuần tự.



Nếu có vấn đề gặp trục trặc khi sử dụng dịch vụ ? Liên hệ hotline chăm sóc khách hàng 1800.2024 hoặc TƯ VẤN

    Nội dung
    ▪ Mạch tuần tự
    ▪ Phần tử nhớ Latch
    ▪ Clock và Clocked-FlipFlop
    ▪ Đồng bộ
    ▪ Ngõ nhập bất đồng bộ.
    ▪ Vấn đề Timing
    ▪ Ứng dụng FlipFlop
     
     
    Giới thiệu
    + Mạch tổ hợ p không có bộ nhớ
    + Hầu hết các hệ thống số được tạo thành từ mạch tổ hợp và các phần tử nhớ ⇒ mạch tuần tự.
    + FF có 2 trạng thái
    SET : Q=1, Q’=0 - trạng thái HIGH hoặ c 1.
    CLEAR/RESET: Q=0, Q’=1 - trạng thái LOW hoặ c 0
    FF còn có tên gọi khác là Latch (cài)
    NAND Gate Latch
    + FF cơ bả n nhấ t có thể được xây dự ng từ 2 cổ ng NAND hoặ c 2 cổ ng NOR
    + FF tạo thành từ 2 cổng NAND được gọi là NAND gate latch hay latch
    + Ngõ ra cổng NAND-1 nối vào ngõ nhập của cổng NAND-2 và ngược lại
    + Output đượ c đặ t tên là Q và Q’ (Q và Q’ luôn ngượ c nhau trong điề u kiệ n bì nh thườ ng – X/X’, A/A’...)
    + Có 2 input
    ▫ SET input: set Q = 1
    ▫ CLEAR input : set Q = 0
    + Recalling: Khi SET = 1 và CLEAR = 1 thì mạ ch NAND latch có 2 trườ ng hợ p có thể xảy ra
    ▫ Ngõ xuất phụ thuộc vào trạng thái các ngõ nhập trước đó

    + Setting - xảy ra khi SET input có một xung xuố ng 0 trong khi CLEAR input vẫn bằng 1
    ▫ Trường hợp Q = 0

    + Setting - xảy ra khi SET input có một xung xuố ng 0 trong khi CLEAR input vẫn bằng 1
    ▫ Trường hợp Q = 1

    + Clearing - xảy ra khi CLEAR input có một xuố ng 0 trong khi SET input vẫn bằng 1
    ▫ Trạng thái Q = 0

    + Khi SET = CLEAR = 0, giá trị nhớ của Latch không thê đoán trước được. Tùy thuộc vào tín hiệu nào lên 1 trướ c.
    + Vì vậy, trong NAND latch điều kiện SET = CLEAR = 0 không được sử dụng


    Biểu diễn tương đương

    NOR Gate Latch

    Đồng bộ và bất đồng bộ
    + Một hệ thống số có thể hoạt động trong 2 chế độ
    ▫ Bấ t đồ ng bộ (Asynchronous)
    ▫ Đồ ng bộ (Synchronous)
    + Hệ thố ng bấ t đồ ng bộ: output có thể thay đổ i trạng thái bấ t kì lúc nào khi input thay đổ i
    + Hệ thống đồng bộ: output thay đổ i trạng thái tại một thời điểm xác định bở i tí n hiệu clock (Clock signal)
    Xung số


    Clock Signals
    + Tín hiệu Clock đượ c phân bổ đế n tấ t cả các phầ n của hệ thống. Output có thể thay đổi chỉ khi tín hiệu clock chuyển trạng thái
    + Tín hiệu clock chuyển trạng thái
    ▫ 0 lên 1: cạnh lên (Positive going transition – PGT).
    ▫ 1 xuố ng 0: cạnh xuố ng (Negative going transition – NGT).

    Clocked FFs
    + Hầu hết các hệ thống số đều hoạt động ở chế độ đồng bộ (synchronous)
    ▫ Dễ thiết kế
    ▫ Dễ sửa chữa
    + Các hệ thống này được xây dựng từ các phần tử cơ bản Clocked FF.
    + Clocked FF đượ c thiế t kế để khi có sự thay đổ i trạ ng thái của clock thì trạng thái của output cũng thay đổi theo.
    Clocked Flip-Flops
    + Clocked FFs có một tín hiệu clock được đặt tên là CLK,
    CP, hoặ c CK. Hầu hết các tín hiệu CLK là tín hiệu kích cạnh (egde triggered).
    + Clocked FFs có 1 hoặc nhiều tí n hiệ u điề u khiể n
    ▫ Các tín hiệu điều khiển không ảnh hưởng đế n trạng thái của output cho đến khi có sự thay đổi trạng thái của clock xảy ra.
    + Tín hiệu Clock: quyết định thời điểm (WHEN)
    + Tín hiệu điều khiển: quyết định trạng thái (WHAT)
     
    Clocked Flip-Flops

    FF – Vấn đề thời gian
    + Setup and Hold time

    Clocked SR Flip-Flops


    Cấu tạo mạch - edge triggered SR FF

    JK Flip-Flops
    + Ở mạch cài SC / SR
    ▫ Cả 2 ngõ vào không được đồng thời mang giá trị 1
    ⇒ Tồn tại trạng thái bất định.
    ▫ Không phù hợp với thực tế thiết kế ⇒ cần cải tiến

    Tổng quan
    Mạch tuần tự
    Phần tử nhớ Latch
    Clock và Clocked-FlipFlop
    Đồng bộ
    Ngõ nhập bất đồng bộ.
    Vấn đề Timing
    Ứng dụng FlipFlop
    D Flip-Flops

    + Hiệ n thự c D FF từ JK FF

    D Latch


    Asynchronous Inputs (bất đồng bộ )
    + Ngõ nhập đồng bộ (synchronous): S, C, J, K, D
    ▫ Tí n hiệu điề u khiể n (control inputs).
    ▫ Nhữ ng thay đổ i của chúng chỉ ảnh hưởng đế n ngõ output khi có tín hiệu đồng bộ của CLK.
    + Ngõ nhập bấ t đồ ng bộ (asynchronous inputs)
    ▫ Hoạt động độc lập với các tín hiệu input đồng bộ và tín hiệu CLK (Bất kì lúc nào và không quan tâm đến những input khác).
    ▫ Set FF lên trạng thái 1
    ▫ Clear FF về trạng thái 0
     
    FF – Đặc tính thời gian
    + Setup and Hold time

    + Trễ lan truyền (Propagation delay)
    ▫ Giá trị tối đa (Maximum): vài ns đến 100ns

    Maximum clock frequency.
    Clock pulse high or low times.
    Asynchronous active pulse width.
    Clock transition times.


    FF – Vấn đề thời gian

    Ứng dụng FF
    + Lưu trữ dữ liệu( register )
    + Chống rung
    + Đồng bộ dữ liệu
    + Truyền dữ liệu
    + Thanh ghi dịch
    + Chia tần số
    + Biểu diễn trạng thái
    + Mod number
     
    Chống rung

    Đồng bộ dữ liệu

    Phát hiện ngõ nhập tuần tự
    + Phát hiện thay đổi đồng thời.

    + Phát hiện thay đổi tuần tự.

    Data transfer
    + Synchonous transfer

    + Asynchronous transfer

    Parallel transfer


    Thanh ghi dịch


    Chia tần số

    Đếm và chuyển trạng thái

    + Mod number
    ▫ MOD number: chỉ số trạ ng thá i trong chuỗi đế m .
    ▫ Bộ đế m ở ví dụ trướ c có 2 3 =8 trạ ng thá i khá c nhau(000 tớ i 111). Bộ đế m nà y đượ c gọ i là bộ đế m MOD-8.
    ▫ Nế u có 4 FF thì chuỗ i trạ ng thá i sẽ đế m từ 0000 đế n 1111(có 16 trạ ng thá i). Và đượ c gọ i là bộ đế m MOD-16.
    ▫ Bộ đế m MOD-2N có khả năng đế m tớ i 2N -1 sau đó quay về trạ ng thá i 0.